Trẻ chậm nói do nhiều nguyên nhân, có thể do có vấn đề ở cơ quan phát âm hay do sự tác động của các yếu tố tâm lý, giáo dục gây rối loạn ngôn ngữ ở trẻ.
Khi thấy điều trị trẻ tự kỷ, trước tiên các bậc cha mẹ cũng đừng nên lo lắng quá, mà hãy đưa trẻ đến cơ sở y tế chuyên khoa Nhi để các bác sĩ kiểm tra.
Tuỳ theo mức độ chậm nói và độ tuổi của trẻ các bác sĩ sẽ có can thiệp phù hợp để cải thiện tình trạng chậm nói ở trẻ.
Quá trình phát triển ngôn ngữ bình thường ở trẻ
Giai đoạn phát triển ngôn ngữ bình thường của trẻ được biểu hiện như sau:
Từ 3 – 6 tháng: Trẻ bắt đầu chăm chú nhìn vào người nói chuyện. Quay đầu về phía có tiếng động phát ra. Phân biệt được các tiếng động khác nhau phát ra từ các vị trí khác nhau. Nói được nguyên âm ‘a’, từ ‘ba’, ‘bà’.
Từ 6 – 9 tháng: Nói được 2 âm khác nhau như ‘ma ma’, ‘da da’.
Từ 9 – 12 tháng: Trẻ phát âm ‘ê’ ‘a’ kéo dài thành một chuỗi âm thanh như người lớn nhưng không rõ từ. Tùy theo mỗi trẻ nhưng khi được khoảng mười một tháng hay một tuổi có trẻ nói được khoảng hai ba từ đơn khá rõ, có thể là: bố, bà.
Từ 12 – 15 tháng: Trẻ có thể phát âm như tiết tấu âm nhạc để giữ cho câu chuyện tiếp tục.
Từ 15 – 18 tháng: Sử dụng được 4 từ, thường là tên con vật kết hợp với cử chỉ, đưa tay vẫy, chỉ. Khi trẻ được 18 tháng tuổi trẻ bắt đầu nói và tự nối ghép được hai từ với nhau.
Ở giai đoạn này trẻ nói bắt đầu hình thành các trật tự câu. Trẻ biết chỉ được ít nhất là sáu bộ phận trên cơ thể, chỉ được một hai hình ảnh quen thuộc khi cho trẻ nhìn tranh như: hình bố, hình con cá hoặc hình con chó…
Từ 18 tháng đến 2 tuổi: Biết khoảng 25 từ, gọi tên người, chào hỏi, từ chối.
Từ 2 – 3 tuổi: Nói rất nhiều, biết từ 50 đến 200 từ, tự nói chuyện khi chơi. Đến 3 tuổi trẻ tạo ra một cụm từ có đầy đủ thành phần chủ vị. Trẻ biết sử dụng các câu đơn giản, đặt câu hỏi đơn giản.
Trẻ trả lời được các câu hỏi như: cái gì, ở đâu? Có/không. Sau giai đoạn này trẻ sẽ nói được và sẽ tạo đà cho trẻ phát triển rất nhiều các câu phức tạp, hình thành được các câu chuyện dài với nội dung khá logic.
Từ 3 – 4 tuổi: Trẻ nói được các câu phức tạp, bắt đầu sử dụng các ngôn ngữ ấy một cách khá tốt. Tự kiểm soát được cường độ giọng nói, xây dựng ngữ điệu như người lớn, thường hỏi cái gì, ở đâu, tại sao,…
Và cần biết rằng, nguyên nhân phát sinh hiện tượng này có thể là do rối loạn hoặc chấn động tâm lý về một sự việc nào đó xảy ra. Thế nên trước khi đưa ra kết luận về tình trạng của con mình thì người mẹ cần có sự tìm hiểu chính xác nhất về nguyên nhân sâu xa để sớm có cách can thiệp, be cham phat trien hiệu quả cho con trẻ sớm phát triển bình thường trở lại.
Với hiện tượng trẻ em chậm nói và cách chăm sóc tốt nhất để con yêu phát triển bình thường được chia sẻ trên đây, hi vọng rằng sẽ góp phần hỗ trợ rất nhiều cho các bậc làm cha làm mẹ trong việc chăm sóc con trẻ vào giai đoạn đầu đời.
Lưu ý rằng, nếu con yêu rơi vào tình trạng này thì bố mẹ nên sớm phát hiện, đưa con tới những bệnh viện hay phòng khám có uy tín để nhận sự hỗ trợ trực tiếp từ bác sỹ càng sớm càng tốt. Nếu vẫn đang còn nghi ngờ về tình trạng bệnh thì nên dành thời gian bên con nhiều hơn để theo dõi hành vi và thái độ của bé mà sớm đưa ra kết luận chính xác.
Chúc các mẹ nuôi con khỏe-dạy con ngoan. Hãy luôn đồng hành và ủng hộ https://trituetreem.vn/ nhé!